1 Star2 Stars3 Stars4 Stars5 Stars (No Ratings Yet)
Loading...
Chia sẻ:


Cảnh báo khi bé mút tay mẹ cần chú ý điều gì?

1

Những dấu hiệu tưởng chừng đơn giản mà lại nguy hiểm cho bé. Nữ hộ sinh cảnh báo mẹ cần chú ý những điều gì khi bé mút tay?

nu-ho-sinh-canh-bao-khi-tre-mut-tay-4

Khi bé mút tay mẹ cần chú ý điều gì?

Những lý do đơn giản, hết sức bình thường như thiếu tình thường của cha mẹ, không cho bé giao tiếp hay trẻ ngứa lợi, thèm chơi, thói quen…. Cha mẹ cần thường xuyên theo dõi trẻ và cần chăm sóc chu đáo tận tình, chơi với bé để bé đỡ cáu gắt. Việc chơi với bé làm bé sẽ tập trung hơn và thói quen mút tay sẽ mất dần

nu-ho-sinh-canh-bao-khi-tre-mut-tay-3

Mút tay do trẻ bị ngứa lợi

Trong giai đoạn phát triển từ 3 đến 6 tháng tuổi, những chiếc răng sữa bắt đầu nhú lên. Tại giai đoạn này trẻ thường cảm thấy khó chịu, nhức nhối và muốn cái gì đó để cho vào miệng ngậm. Khi đó nữ hộ sinh khuyên mẹ vẫn để bé như thế nhưng thường xuyên vệ sinh sạch sẽ cho tay nhiều hơn hoặc để bé gặm nướu

nu-ho-sinh-canh-bao-khi-tre-mut-tay-2

Những nguyên tố vi lượng còn thiếu

Khi trẻ chán ăn hay xuất hiện những yếu tố như tóc ngả vàng, chiều cao không phát triển là khi đó cơ thể bé đang thiếu những nguyên tố vi lượng. Những chất dinh dưỡng, thực phẩm ăn hằng ngày bổ sung kẽm chính là những nguyên tố vi lượng. Mẹ thường chú ý đến như sắt, vitaman, canxi hơn là kẽm

nu-ho-sinh-canh-bao-khi-tre-mut-tay

1 Trò chơi tiêu khiển của trẻ

Với những trẻ trên 24 tuần tuổi thì những thú vui như ngắm nghía hay cho cái gì vào mồm là điều tuyệt vời nhất. Ngay từ khi còn nằm trong bụng mẹ mang thai, thai nhi đã bắt đầu biết cho tay vào miệng. Điều đó giúp bé cảm thấy thoải mái hơn, vui vẻ hơn. Trường hợp này mẹ không cần phải quá lo lắng vì nếu vệ sinh sạch sẽ cho bé hay chơi đùa với bé sẽ không ảnh hưởng gì và làm quên đi mình phải mút tay