Trẻ sinh non thường hay phải đối diện với nhiều bệnh khác nhau ngay từ lúc mới sinh ra. Không phải bà mẹ nào cũng biết và cách xử trí ra sao. Tổng hợp 9 bệnh lý mẹ nên biết đề giúp con khỏe mạnh hơn.
- Những lưu ý đặc biệt khi chăm sóc trẻ sinh non
- Những nguy cơ khiến mẹ dễ sinh non
- Hướng dẫn 1 số cách chăm sóc trẻ sơ sinh 1 tháng tuổi
1.Tỷ lệ nhiễm trùng ở trẻ sinh non thường cao hơn
Theo nghiên cứu theo dõi nhỏ cho thấy những em bé hít nước ối vào phổi khi mẹ chuyển dạ hay phải hồi sức khi chào đời (trẻ sinh non) dễ bị nhiễm trùng hơn và có thể dẫn đến tử vong.
2.Thân nhiệt không ổn định
Với tâm sự của chị Lan tốt nghiệp Cao đẳng Dược đang làm Trình Dược viên chia sẻ về bí quyết chăm sóc trẻ sinh non. Chị thường xuyên phải theo dõi nhiệt độ của bé đặc biệt với trẻ thiếu tháng hoặc nhẹ cân thì có nhiệt độ thấp. Tường xuyên theo dõi để gặp biến chứng phải xử lý ngay không dẫn đến tử vong.
3.Rối loạn huyết học
Đối với những trẻ hay bị xuất huyết hay có hiện tượng máu khó đông, thiếu máu do nhiều yếu tố như lấy xét nghiệm hay tủy xương hoạt động yếu. Chính vì thế sắc tố da của bé mẹ cần được quan tâm hay bé có những biểu hiện lạ như da kém hồng, lâu không thấy tăng cân thì phải chữa trị kịp thời ngay
4.Rối loạn chuyển hóa
Theo nghiên cứu cho thấy những trẻ sinh non nhẹ cân thường hay thiếu oxy hơn, hạ đường huyết khiến da tím tại. Nếu phát hiện thaasyt trẻ kém ăn, nôn trớ nhiều thì phải đưa đến gặp bác sĩ để điều trị kịp thời
5.Ngạt thở
Ngạt thở thường xảy ra đối với trẻ trước khi chào đời hay sau sinh 4 tháng đầu
6.Suy hô hấp màng trong
Một trong những yếu tố quyết định hộ hấp của bé là thiếu surfactant – chất giữ phổi của bé không bị xẹp. Vì thế phải theo dõi nhịp thở của bé thường xuyên.
7.Nhiễm trùng
Do bé sinh non nên khả năng thích nghi với môi trường còn yếu hay nhiều nguyên nhân khác nhau nên mẹ phải giữ gìn vệ sinh bé thật chu đáo.
8.Trẻ dễ bị suy dinh dưỡng và thấp còi
Nguyên nhân dẫn đến trẻ suy dinh dưỡng, còi xương là trẻ không hấp thụ đủ chất dinh dưỡng hay kém hấp thụ. Trẻ thiếu tháng có khả năng tiêu hóa kém, hấp thụ chậm hơn những bé khác. Vì thế mẹ phải đưa bé đi khám định kỳ, có những chất dinh dưỡng phù hợp với từng giai đoạn phát triển của bé
9. Rối loạn tiêu hóa
Sức đề kháng yếu và chưa hoàn chỉnh nên rất dễ bị rối loạn tiêu hóa. Thậm chí đối với những trường hợp nặng trẻ có thể bị tử vong và nhẹ thì mắc triệu chứng: nôn mửa, đau bụng, chướng bụng…